FANPAGE

Responsive Ads Here

Thứ Sáu, 29 tháng 8, 2014

DỊCH CỦA BƯỚM

Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường 

Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ: 

"Ai bảo chăn trâu là khổ ?" 

Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao 

Những ngày trốn học, đuổi bướm cạnh cầu ao 

Mẹ bắt được... Chưa đánh roi nào đã khóc... 

Bài thơ “Quê hương” Giang Nam mà ai cũng có một thủa đi học, cũng thuộc (ai chưa từng đi học thì đừng đọc tiếp), nên ai cũng thân thuộc với hình ảnh chim và bướm. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết:

Bướm nào bướm chẳng có lông

Chim nào đậu chẳng chổng mông lên trời.

Chính vì vậy, đa phần bướm và chim chỉ đẹp mơ màng trong thơ ca và trong từng trang sách, còn trên thực tế, bướm là loài rất nguy hiểm, nhất là…LÔNG BƯỚM.

Bạn có biết, chỉ cần một chút lông bướm chạm vào da sẽ rất dễ gây ngứa, nhất là ở những phần da nhạy cảm. Đôi khi dễ gây nhầm lẫn với bệnh Zona thần kinh.

Để xử lý việc BƯỚM rụng lông sinh ra bệnh "ngứa bướm" mà hiện nay chưa có biện pháp nào ngăn chặn hữu hiệu, Chúng ta có thể sử dụng một số giải pháp tình thế sau:

1. Dùng nước ô xi già rửa sạch lông bướm.

2. Sau đó chà mạnh làm rụng hết lông bướm thì thôi.

3. Nếu hai tay do chà xát cũng ngứa vì bướm, nhờ người quen cọ sạch lông bướm, bệnh ngứa bướm càng nghiêm trọng thì cần mạnh tay.

Làm đi làm lại vài lần, nếu không hết, xin đến bệnh viện da liễu gần nhất.

Trường hợp tệ nhất, bạn bị dính... DỊCH CỦA BƯỚM, thì xin chia buồn sâu sắc.


P/S:

- DỊCH CỦA BƯỚM: ý là quá nhiều bướm dính vào cùng một lúc, 20 con bướm nhỏ, 1 con bướm to chẳng hạn, chứ không phải chất dịch... mà bạn nghĩ. Link minh họa DỊCH CỦA BƯỚM.

- Con bướm nguy hiểm nhất là loại: có mắt nằm dọc và không mọc trên đầu.

- Ảnh chỉ mang tính minh họa động tác gãi khi mắc bệnh ngứa bướm

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét